NHỮNG
PHÁT HIỆN
MỚI NHẤT VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Khái niệm về Đái tháo đường:
Hiện nay các nhà khoa học cho rằng ĐTĐ không phải là một
bệnh mà là một biểu hiện của cơ thể
không thể duy trì tình trạng cân bằng nội môi của đường glucose trong một khoảng
nhất định do rất nhiều nguyên nhân khác
nhau gây ra
1.1. Vai trò của Glucose:
- Nguyên liệu cơ bản cho cơ thể là glucose, là một loại
đường đơn cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể năng lượng cần thiết để hoạt
động
- Khi
ăn cơ thể phân huỷ thức ăn thành glucose rồi đưa vào máu để nó đi đến tất cả
các TB
1.2. Vai trò của Insulin:
- Insulin
là một nội tiết tố do tuyến tuỵ tiết ra có tác dụng gắn với màng tế bào và báo
hiệu cho tế bào mỡ ra để hấp thụ glucose từ máu vào TB giúp cho TB có được năng
lượng cần thiết cho hoạt động và giúp điều hoà ổn định đường huyết.
2. Nguyên nhân thực sự của Đái tháo đường:
2.1. Suy tuyến thượng thận:
- Khi bạn căng thẳng liên tục ( stress) – Tuyến Thượng
thận tiết ra adrenalin, đây là một phản ứng có lợi cho cơ thể nhưng nếu kéo dài
cơ thể không thể đốt cháy các adrenalin, nó sẽ tràn ngập trong các cơ quan và
các tuyến gây tổn thương nghiêm trọng, nhất là tổn thương tuyến tuỵ
- Đặc biệt khi nồng độ adrenalin cao trong máu và khi
tuyến tuỵ tiết ra Insulin thì cơ thể sẽ liên kết Insulin với adrenalin. Theo thời
gian khiến cho nhiều TB cơ thể bị dị ứng với hổn hợp này và khiến cho chúng đào
thải cả hai nội tiết tố này, và càng làm cho tuyến tuỵ suy yếu
2.2. Do thực phẩm chúng ta ăn:
-
Có một quan niệm sai lầm phổ biến rằng bệnh ĐTĐ phát sinh là do ăn nhiều thực
phẩm có đường. Tuy nhiên thực sự đường không phải là vấn đề mà chính là đường
và chất béo kết hợp với nhau nhưng chủ yếu là chất béo
- Thực tế là: Bạn có thể ăn trái cây cả ngày và mỗi
ngày trong suốt quảng đời còn lại nhưng không bị ĐTĐ
- Vấn đề là chất béo: Hầu hết mọi người đều ăn nhiều
chất đường và chất béo cùng một lúc, chất béo làm cho gan và tuỵ trở nên căng thẳng,
dẫn tới suy yếu
- Vấn đề đầu tiên là dẫn tới tình trạng Kháng Insulin,
vì lượng mỡ tăng cao do ăn nhiều Protein động vật( dù là ăn thịt lợn nạc, thịt
bò, thịt gà…hoặc thức ăn nhanh chiên trong dầu mỡ) hạn chế khả năng sản xuất
insulin của tuỵ)
- Chất béo tăng cao dẫn tới gan nhiễm mỡ, rối loạn chức
năng gan, mất khả năng chuyển hoá và dự trử glucogen ở gan gây rối loạn đường
máu
- Chất béo tăng cao tuỵ phải làm việc gắng sức vì phải
tăng tiết enzyme tiêu hoá chất béo dẫn tới suy tuỵ
2.3. Do suy tuyến tuỵ:
-
Tất cả những nguyên nhân trên dẫn đến suy tuyến tuỵ và không tiết đủ Insulin
cho nhu cầu của cơ thể
2.4. Tình trạng kháng insulin
-
Do lượng đường và chất béo tăng cao dẫn tới tình trạng đề kháng Insulin tức là
tình trạng TB không sử dụng được Insulin để vận chuyển glucose vào tế bào và định
lượng thấy nồng độ Insulin máu tăng cao hơn bình thường và dẫn tới hàng loạt
các biến chứng nguy hiểm
2.4.1: Tất cả các loại ung thư: nồng độ insulin cao
kích thích sản xuất IGF( Insulin Like Growth Factor – yếu tố tăng trưởng giống
Insulin) là một yếu tố gây ung thư
2.4.2: Tất cả các bệnh lý viêm
2.4.3: Rối loạn sản xuất các loại hóc môn khác:
-
Hội chứng đa nang buồn trứng
-
Rối loạn cương cứng ( Bất lực)
-
Tăng cân, Tăng huyết áp,
-
Loãng xương
-
Mất ngủ
2.4.4: Suy đa cơ quan
3. Chẩn đoán Đái tháo đường
Chẩn đoán Đái tháo đường dựa vào:
( Làm 2 lần khác nhau)
1. XN đường huyết lúc đói > 126mg/dl
2. XN đường huyết bất kỳ > 200mg/dl
3. XN đường huyết 2 giờ sau làm nghiêm pháp tăng đường
huyết > 200mg/dl
4. Chỉ số HbA1c > 6,5%
4. Triệu chứng Đái tháo đường.
-
Khát nước, uống nhiều, tiểu nhiều
-
Đói bất thường, ăn nhiều
-
Mệt mỏi, khó chịu, uể oải,
-
Thiếu năng lượng
-
Rối loạn tiêu hoá…
5. Biến chứng Đái tháo đường.
-
Mắt: mờ mắt, đục thuỷ tinh thể…
-
Tim: đau thắt ngực, thiếu máu cơ
tim, NMCT, suy tim, THA
-
Não: Thiếu máu não, TBMMN, giảm
trí nhớ, lú lẫn…
-
Thận: suy thận
-
Nhiễm trùng
-
Viêm tắc động mạch
-
Loãng xương, Ung thư
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét